HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAO ĐỘNG THEO NGHỊ ĐỊNH 44/2016/NĐ-CP
Huấn luyện an toàn lao động là yêu cầu bắt buộc. Theo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – tại Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH có quy định người sử dụng lao động chịu trách nhiệm tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cho người lao động. Tuy nhiên, để quyền lời của người lao động được đảm bảo hơn, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 44/2016/NĐ-CP.
Nghị định 44 này quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động. Nghị định 44 đã chính thức có hiệu lực từ 1/7/2016.
ĐỐI TƯỢNG HUẤN LUYỆN:
Huấn luyên an toàn theo nghị định 44 có phần khác biệt hơn so với thông tư 27 trước đây. Đối tượng tham gia được bổ sung thêm 2 nhóm hoàn toàn mới.
Nhóm 1: Người quản lý phụ trách công tác ATVSLĐ
Người đứng đầu đơn vị, cơ sở Sx kinh doanh, phòng, ban, chi nhánh trực thuộc hoặc cấp phó được giao nhiệm vụ phụ trách công tác ATVSLĐ
Phục trách bộ phân sản xuất, kinh doanh, kỹ thuật hoặc cấp phó giao nhiệm vụ phụ trách công tác ATVSLĐ
Quản đốc phân xưởng hoặc tương đương hoặc cấp phó giao nhiệm vụ phụ trách công tác ATVSLĐ
Nhóm 2: Người làm công tác an toàn vệ sinh lao động
Người làm chuyên trách, bán chuyên trách về ATVSLĐ
Người trực tiếp giám sát về an toàn vệ sinh lao động tại nơi làm việc
Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ:
Nhóm 4: Người lao động không thuộc nhóm 1, 2,3 và 5 bao gồm cả người học nghề và người thử việc
Nhóm 5: người làm công tác y tế
Nhóm 6: An toàn vệ sinh viên
THỜI GIAN HUẤN LUYỆN
Nhóm 1 (Thời gian: 16 giờ ~ tương đương 2 ngày)
Nhóm 3 (Thời gian: 24 giờ ~ tương đương 3 ngày)
Nhóm 4 (Thời gian: 16 giờ ~ tương đương 2 ngày)
Nhóm 5 (Thời gian: 56 giờ ~ tương đương 7 ngày)
Nhóm 6 (Thời gian: 4 giờ ngoài nội dung đã được huấn luyện ATVSLĐ)
THỜI HẠN CỦA CHỨNG CHỈ/CHỨNG NHẬN VÀ HUẤN LUYỆN ĐỊNH KỲ
Huấn luyện an toàn theo nghị định 44 thì thời hạn của chứng chỉ, và chứng nhận và huấn luyện định kỳ như sau:
Nhóm 1: Thời hạn 2 năm, huấn luyện định kỳ ít nhất 2 năm 1 lần
Nhóm 2: Thời hạn 2 năm, huấn luyện định kỳ ít nhất 2 năm 1 lần
Nhóm 3: Thời hạn 2 năm, huấn luyện định kỳ ít nhất 2 năm 1 lần
Nhóm 4: Huấn luyện định kỳ ít nhất mỗi năm 1 lần
Nhóm 5: Giấy chứng nhận, thời hạn 2 năm; Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động, thời hạn 5 năm; huấn luyện định kỳ ít nhất 2 năm 1 lần
Nhóm 6: Giấy chứng nhận, thời hạn 2 năm, huấn luyện định kỳ ít nhất 2 năm 1 lần
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
(Theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ)
* Chương trình khung huấn luyện nhóm 1
I. Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
1. Tổng quan về hệ thống văn bản quy p hạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
2. Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động
3. Các quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
II. Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động
1. Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện các quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở; phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động.
2. Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa.
3. Phương pháp cải thiện điều kiện lao động
4. Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh
III. Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện
* Chương trình khung huấn luyện nhóm 2
II. Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
1. Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
2. Hệ thốn tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động
3. Các quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động khi mới xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
II. Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động
1. Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện các quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở; phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động.
2. Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa.
3. Phương pháp cải thiện điều kiện lao động.
4. Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh
5. Nghiệp vụ công tác tự kiểm tra; công tác điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động.
6. Phân tích, đánh giá rủi ro và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp; xây dựng hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động.
7. Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; phòng, chống cháy nổ trong cơ sở lao động; xây dựng, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hàng năm; công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, thống kê, báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động.
8. Công tác kiểm định, huấn luyện và quan trách môi trường lao động; quản lý máy thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động; hoạt động thông tin, tuyên truyền vê an toàn, vệ sinh lao động.
9. Công tác sơ cấp cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
III. Nội dung huấn luyện chuyên ngành
Kiến thức tổng hợp về các loại máy, thiết bị, các chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại; quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
IV. Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện
* Chương trình khung huấn luyện nhóm 3
I. Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
1. Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động.
2. Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động.
3. Các quy định cụ thể của các cơ quản quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động khi mới xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và
kiểm didnhj các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
II. Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động.
1. Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc
2. Phương pháp cải tạo điều kiện lao động
3. Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh
4. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động; chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên.
5. Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng
chống bệnh nghề nghiệp.
III. Nội dung huấn luyện chuyên ngành
Kiến thức tổng hợp về các loại máy, thiết bị, các chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại; phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động, quy trình làm việc an toàn với máy, biết bị,
các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
IV. Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện
* Chương trình khung huấn luyện nhóm 4
I. Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động
1.Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc
2. Phương pháp cải thiện điều kiện lao động
3. Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh
4. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động; chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên.
5. Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tại nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp.
II. Nội dung huấn luyện trực tiếp tại nơi làm việc
1. Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, có hại, nội quy, biển báo, biển chỉ dẫn tại nơi làm việc.
2. Thực hành quy trình làm việc an toàn; quy trình xử lý sự cố liên quan đến nhiệm vụ, công việc được giao; quy trình thoát hiểm trong các trường hợp khẩn cấp.
3. Thực hành các phương pháp sơ cứu đơn giản.
III. Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện
* Chương trình khung huấn luyện nhóm 6
I. Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động
1.Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc
2. Phương pháp cải thiện điều kiện lao động
3. Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh
4. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động; chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên.
5. Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tại nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp.
II. Nội dung huấn luyện trực tiếp tại nơi làm việc
1. Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, có hại, nội quy, biển báo, biển chỉ dẫn tại nơi làm việc.
2. Thực hành quy trình làm việc an toàn; quy trình xử lý sự cố liên quan đến nhiệm vụ, công việc được giao; quy trình thoát hiểm trong các trường hợp khẩn cấp.
3. Thực hành các phương pháp sơ cứu đơn giản.
III. Kỹ năng và phương pháp hoạt động của an toàn, vệ sinh viên
IV. Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện
Công ty cổ phần đào tạo và tư vấn đầu tư Hà Nội
Địa chỉ: Phòng 201 – CT2 – Tòa nhà FODACON – Km 10 đường Nguyễn Trãi – quận Thanh Xuân – Tp Hà Nội
Số điện thoại liên hệ: 0976 464.688 – 0917 951 558
Địa chỉ email: phongdaotao88@gmail.com
Website: www.pta.edu.vn
Rất hân hạnh được phục vụ mọi nhu cầu của các bạn ! HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAO ĐỘNG THEO NGHỊ ĐỊNH 44/2016/NĐ-CP
Huấn luyện an toàn lao động là yêu cầu bắt buộc. Theo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – tại Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH có quy định người sử dụng lao động chịu trách nhiệm tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cho người lao động. Tuy nhiên, để quyền lời của người lao động được đảm bảo hơn, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 44/2016/NĐ-CP.
Nghị định 44 này quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động. Nghị định 44 đã chính thức có hiệu lực từ 1/7/2016.
ĐỐI TƯỢNG HUẤN LUYỆN:
Huấn luyên an toàn theo nghị định 44 có phần khác biệt hơn so với thông tư 27 trước đây. Đối tượng tham gia được bổ sung thêm 2 nhóm hoàn toàn mới.
Nhóm 1: Người quản lý phụ trách công tác ATVSLĐ
Người đứng đầu đơn vị, cơ sở Sx kinh doanh, phòng, ban, chi nhánh trực thuộc hoặc cấp phó được giao nhiệm vụ phụ trách công tác ATVSLĐ
Phục trách bộ phân sản xuất, kinh doanh, kỹ thuật hoặc cấp phó giao nhiệm vụ phụ trách công tác ATVSLĐ
Quản đốc phân xưởng hoặc tương đương hoặc cấp phó giao nhiệm vụ phụ trách công tác ATVSLĐ
Nhóm 2: Người làm công tác an toàn vệ sinh lao động
Người làm chuyên trách, bán chuyên trách về ATVSLĐ
Người trực tiếp giám sát về an toàn vệ sinh lao động tại nơi làm việc
Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ:
Nhóm 4: Người lao động không thuộc nhóm 1, 2,3 và 5 bao gồm cả người học nghề và người thử việc
Nhóm 5: người làm công tác y tế
Nhóm 6: An toàn vệ sinh viên
THỜI GIAN HUẤN LUYỆN
Nhóm 1 (Thời gian: 16 giờ ~ tương đương 2 ngày)
Nhóm 3 (Thời gian: 24 giờ ~ tương đương 3 ngày)
Nhóm 4 (Thời gian: 16 giờ ~ tương đương 2 ngày)
Nhóm 5 (Thời gian: 56 giờ ~ tương đương 7 ngày)
Nhóm 6 (Thời gian: 4 giờ ngoài nội dung đã được huấn luyện ATVSLĐ)
THỜI HẠN CỦA CHỨNG CHỈ/CHỨNG NHẬN VÀ HUẤN LUYỆN ĐỊNH KỲ
Huấn luyện an toàn theo nghị định 44 thì thời hạn của chứng chỉ, và chứng nhận và huấn luyện định kỳ như sau:
Nhóm 1: Thời hạn 2 năm, huấn luyện định kỳ ít nhất 2 năm 1 lần
Nhóm 2: Thời hạn 2 năm, huấn luyện định kỳ ít nhất 2 năm 1 lần
Nhóm 3: Thời hạn 2 năm, huấn luyện định kỳ ít nhất 2 năm 1 lần
Nhóm 4: Huấn luyện định kỳ ít nhất mỗi năm 1 lần
Nhóm 5: Giấy chứng nhận, thời hạn 2 năm; Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động, thời hạn 5 năm; huấn luyện định kỳ ít nhất 2 năm 1 lần
Nhóm 6: Giấy chứng nhận, thời hạn 2 năm, huấn luyện định kỳ ít nhất 2 năm 1 lần
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
(Theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ)
* Chương trình khung huấn luyện nhóm 1
I. Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
1. Tổng quan về hệ thống văn bản quy p hạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
2. Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động
3. Các quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
II. Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động
1. Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện các quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở; phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động.
2. Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa.
3. Phương pháp cải thiện điều kiện lao động
4. Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh
III. Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện
* Chương trình khung huấn luyện nhóm 2
II. Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
1. Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
2. Hệ thốn tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động
3. Các quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động khi mới xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
II. Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động
1. Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện các quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở; phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động.
2. Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa.
3. Phương pháp cải thiện điều kiện lao động.
4. Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh
5. Nghiệp vụ công tác tự kiểm tra; công tác điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động.
6. Phân tích, đánh giá rủi ro và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp; xây dựng hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động.
7. Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; phòng, chống cháy nổ trong cơ sở lao động; xây dựng, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hàng năm; công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, thống kê, báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động.
8. Công tác kiểm định, huấn luyện và quan trách môi trường lao động; quản lý máy thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động; hoạt động thông tin, tuyên truyền vê an toàn, vệ sinh lao động.
9. Công tác sơ cấp cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
III. Nội dung huấn luyện chuyên ngành
Kiến thức tổng hợp về các loại máy, thiết bị, các chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại; quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
IV. Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện
* Chương trình khung huấn luyện nhóm 3
I. Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
1. Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động.
2. Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động.
3. Các quy định cụ thể của các cơ quản quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động khi mới xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và
kiểm didnhj các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
II. Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động.
1. Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc
2. Phương pháp cải tạo điều kiện lao động
3. Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh
4. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động; chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên.
5. Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng
chống bệnh nghề nghiệp.
III. Nội dung huấn luyện chuyên ngành
Kiến thức tổng hợp về các loại máy, thiết bị, các chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại; phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động, quy trình làm việc an toàn với máy, biết bị,
các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
IV. Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện
* Chương trình khung huấn luyện nhóm 4
I. Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động
1.Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc
2. Phương pháp cải thiện điều kiện lao động
3. Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh
4. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động; chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên.
5. Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tại nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp.
II. Nội dung huấn luyện trực tiếp tại nơi làm việc
1. Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, có hại, nội quy, biển báo, biển chỉ dẫn tại nơi làm việc.
2. Thực hành quy trình làm việc an toàn; quy trình xử lý sự cố liên quan đến nhiệm vụ, công việc được giao; quy trình thoát hiểm trong các trường hợp khẩn cấp.
3. Thực hành các phương pháp sơ cứu đơn giản.
III. Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện
* Chương trình khung huấn luyện nhóm 6
I. Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động
1.Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc
2. Phương pháp cải thiện điều kiện lao động
3. Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh
4. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động; chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên.
5. Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tại nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp.
II. Nội dung huấn luyện trực tiếp tại nơi làm việc
1. Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, có hại, nội quy, biển báo, biển chỉ dẫn tại nơi làm việc.
2. Thực hành quy trình làm việc an toàn; quy trình xử lý sự cố liên quan đến nhiệm vụ, công việc được giao; quy trình thoát hiểm trong các trường hợp khẩn cấp.
3. Thực hành các phương pháp sơ cứu đơn giản.
III. Kỹ năng và phương pháp hoạt động của an toàn, vệ sinh viên
IV. Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện
Công ty cổ phần đào tạo và tư vấn đầu tư Hà Nội
Địa chỉ: Phòng 201 – CT2 – Tòa nhà FODACON – Km 10 đường Nguyễn Trãi – quận Thanh Xuân – Tp Hà Nội
Số điện thoại liên hệ: 0976 464.688 – 0917 951 558
Địa chỉ email: phongdaotao88@gmail.com
Website: www.pta.edu.vn
Rất hân hạnh được phục vụ mọi nhu cầu của các bạn !
|